Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 3 2023 lúc 0:27

Điểm chung là đều làm rõ việc mục đích và tác dụng cũng như hướng dẫn cách tự học và đọc sách.

Để đạt được mục đích đó tác giả cần đưa ra luận điểm và dẫn chứng, lí lẽ làm rõ cho luận điểm đó, thuyết phục người đọc, người nghe.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Điểm chung của hai văn bản: đều thể hiện rõ ý kiến, quan điểm của các tác giả đối với vấn đề cần bàn luận (việc đọc sách và tự học).

- Để đạt được mục đích, các tác giả ấy đã sử dụng kiểu văn bản nghị luận:

+ Nghị luận về một vấn đề trong đời sống để bộc lộ rõ ý kiến khen, chê hoặc đồng tình hay phản đối của người viết đối với hiện tượng, vấn đề cần bàn luận. + Việc trình bày những lí lẽ, bằng chứng cũng phải mạch lạc, logic để thuyết phục người đọc, người nghe. 

+ Bằng chứng có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu liên quan đến vấn đề cần bàn luận.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
17 tháng 9 2023 lúc 2:36

a) 

- Sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, nhật dụng.

- Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là:

+ Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.

+ Biểu cảm:

-> Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.

-> Biểu cảm về con người hoặc sự việc.

+ Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)

+ Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.

+ Nhật dụng: Viết bản tường trình.

- Kiểu văn bản chưa được học ở cấp Tiểu học: Thuyết minh, nghị luận, nhật dụng

b) Những kiểu yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7 là tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và nhật dụng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 4 2018 lúc 14:18

Thể loại của “Bàn về đọc sách” là: văn bản nhật dụng

 

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Minh Duong
13 tháng 9 2023 lúc 20:44

- Nội dung khái quát bao trùm toàn bộ các văn bản truyện ở Bài 1: viết về câu chuyện giản dị, đời thường, giàu tính triết lí.

- Nhận xét về đặc điểm hình thức thể loại nổi bật của các văn bản đó và những điểm cần lưu ý về cách đọc hiểu: 

Truyện ngắn là thể loại cỡ nhỏ của tác phẩm văn xuôi hư cấu, thường phản ánh một “khoảnh khắc”, một tình huống độc đáo, một sự kiện gây ấn tượng mạnh, có ý nghĩa nhất trong cuộc đời nhân vật. Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến. Bút pháp trần thuật thường là chấm phá. Yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, lối hành văn mang nhiều hàm ý. Có truyện ngắn khai thác cốt truyện kì lạ, lại có truyện ngắn viết về câu chuyện giản dị, đời thường; có truyện ngắn giàu tính triết lí, trào phúng, châm biếm, hài hước, lại có truyện ngắn rất giàu chất thơ.

Khi đọc văn bản, độc giả phải tưởng tượng để cảm nhận được tất cả những hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hình khối,... của một sự vật, sự việc, con người, cảnh sắc,... được tác giả miêu tả trong tác phẩm một cách chân thật. 

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 20:44

- Nội dung khái quát bao trùm toàn bộ các văn bản truyện ở Bài 1: viết về câu chuyện giản dị, đời thường, giàu tính triết lí.

- Nhận xét về đặc điểm hình thức thể loại nổi bật của các văn bản đó và những điểm cần lưu ý về cách đọc hiểu:

+ Truyện ngắn là thể loại cỡ nhỏ của tác phẩm văn xuôi hư cấu, thường phản ánh một “khoảnh khắc”, một tình huống độc đáo, một sự kiện gây ấn tượng mạnh, có ý nghĩa nhất trong cuộc đời nhân vật. Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến. Bút pháp trần thuật thường là chấm phá. Yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, lối hành văn mang nhiều hàm ý. Có truyện ngắn khai thác cốt truyện kì lạ, lại có truyện ngắn viết về câu chuyện giản dị, đời thường; có truyện ngắn giàu tính triết lí, trào phúng, châm biếm, hài hước, lại có truyện ngắn rất giàu chất thơ.

+ Khi đọc văn bản, độc giả phải tưởng tượng để cảm nhận được tất cả những hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hình khối,... của một sự vật, sự việc, con người, cảnh sắc,... được tác giả miêu tả trong tác phẩm một cách chân thật.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 12 2017 lúc 14:00

Sau khi đọc “Bàn về đọc sách” của tác giả Chu Quang Tiềm thì có một số bài học được rút ra:

●   Không nên tham đọc quá nhiều cuối cùng không thể “tiêu hóa” được hết tri thức.

●   Không đọc theo kiểu ăn tươi nuốt sống, như vậy dù có đọc nhiều mà kiến thức không hề vào đầu được một chút nào.

●   Phải biết đọc và nghiền ngẫm, biến tri thức trong sách thành của mình như thế mới gọi là đọc sách.

●   Phải biết lựa chọn các loại sách phù hợp, loại bỏ sách có nội dung xấu gây hại.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:48

- Đề tài và kiểu bài của các văn bản thông tin ở Bài 10 là giới thiệu về một bộ tác phẩm văn học hoặc một bộ phim.

- Các lưu ý về cách đọc các văn bản thông tin trong Bài 10:

+ Văn bản giới thiệu cuốn sách hoặc bộ phim nào?

+ Em đã biết gì về cuốn sách hoặc bộ phim đó?

+ Người viết có sử dụng thêm các phương tiện phi ngôn ngữ không?

+ Xác định bố cục, thông tin chính

+ Cách trình bày của văn bản có tác dụng gì?

+ Thông tin từ văn bản có ý nghĩa như thế nào với em?

Bình luận (0)
Thịnh Mai Thanh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 8 2017 lúc 6:41

Kiến thức và kĩ năng phần văn bản tự sự của Phần Tập làm văn giúp ích nhiều cho việc học các văn bản tự sự phần văn học

    + Đi vào nội dung ý nghĩa cũng như vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm

Ví dụ: Khi phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long ta thấy được vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên làm trên đỉnh Yên Sơn .

    + Thấy được sự kết hợp giữa kể và tả

    + Thấy được cách xây dựng tình huống truyện, tính cách nhân vật…

Bình luận (0)